Lí thuyết Hoá Đại Cương Thi CK
Chương 1: Cấu tạo nguyên tử - Định luật tuần hoàn
*Tính ( S ) cho electron lớp ngoài cùng:*
Đối với ( (ns, np) ):
- Mỗi electron cùng nhóm: ( 0.35 )
- Mỗi electron ở lớp ( n-1 ): ( 0.85 )
- Mỗi electron ở lớp ( n-2 ) trở đi: ( 1.00 ).
Đối với ( (d) ) hoặc ( (f) ):
- Mỗi electron cùng nhóm: ( 0.35 ).
- Các lớp còn lại: ( 1.00 ).
Ví dụ tính toán hiệu ứng màn chắn: Với Clo:
Cấu hình electron:
.Electron ngoài cùng thuộc ( 3s ) và ( 3p ).
Electron cùng lớp (( 3s, 3p )): ( (6 - 1) \cdot 0.35 = 1.75 ).
Electron lớp ( n-1 ) (( 2s, 2p )): ( 8 \cdot 0.85 = 6.8 ).
Electron lớp ( n-2 ) (( 1s )): ( 2 \cdot 1.00 = 2.00 ).
S = 1.75 + 6.8 + 2.00 = 10.55
CLS: I131 trị ung thư tuyến giáp
I 131 không bền, tự phân hủy thành Xe 131, đồng thời phát ra cả tia beta và tia gamma.
Sau khi phẫu thuật, bệnh nhân được cho uống I 131 để:
- Hủy mô giáp lành còn lại sau phẫu thuật, ổ di căn nhỏ
- Tăng độ nhạy, độ đặc hiệu của các xét nghiệm theo dõi sau điều trị: xạ hình toàn thân với I-131
Ít gây biến chứng (95% là tia
Cách li vì I131 đào thải ra ngoài + tia
Iod 131 | Chụp X-quang bụng | Siêu âm bụng |
---|---|---|
Bức xạ tia - Tia | Tia X (sóng điện từ) Tia X có bước sóng ngắn (nhưng dài hơn tia gamma), năng lượng cao, có khả năng tương tác với ADN và ion hóa tế bào, gây hại cho cơ thể | Sóng siêu âm (sóng âm) - Sóng siêu âm có bước sóng dài, mang năng lượng ngắn, không có khả năng ion hóa nên không gây hại cho cơ thể |
Chương 2: Cấu tạo phân tử - Liên kết hoá học
CLS: Ngộ độc TETRODOTOXI - Độc cá nóc
TTX lớn, bịt lỗ lọc của VGSC → Na+ không di chuyển qua được → hệ thống thần kinh, cơ, suy hô hấp bị tê liệt
Nguyên lý điều trị ngộ độc tetrodotoxin: Phải có tác nhân dễ tạo liên kết với VGSC hơn TTX, liên kết hóa học phải đủ lớn để đẩy TTX ra khỏi lỗ kênh - Tác nhân có kích thước đủ nhỏ để không bít lỗ kênh, giúp ion Na+ dễ dàng đi qua
Chương 3: Nhiệt động lực hoá học
Khái niệm cơ bản
- Nhiệt sinh (nhiệt tạo thành) Là hiệu ứng nhiệt tạo thành 1 mol chất từ các ĐƠN CHẤT tự do BỀN VỮNG nhất ở điều kiện tiêu chuẩn ĐẲNG ÁP 25°C, 1 atm ➜ nhiệt sinh CHUẨN hay enthalpy chuẩn ➜ ΔH°₂₉₈s or ΔH°₂₉₈f O2 (k) có nhiệt sinh chuẩn là 0 vì O2 tồn tại ở dạng khí ở dktc
- Nhiệt phân hủy: Là hiệu ứng nhiệt của 1 hợp chất phân hủy 1 mol chất đó thành ĐƠN CHẤT BỀN ➜ ΔH°ph
- Nhiệt cháy Là hiệu ứng nhiệt đốt cháy 1 mol chất đó bằng oxy để tạo thành sản phẩm cháy BỀN ở ĐẲNG ÁP ➜ ΔH°c
MỘT SỐ LƯU Ý (ENTHALPY) ➜ H
Nội năng: ΔU=Q+A=U₂-U₁
- m: khối lượng [g]
- c: nhiệt dung riêng [J/(g.K)]
- ΔT: sự thay đổi nhiệt độ kelvin trược và sau phản ứng Bomb nhiệt lượng:
Túi chườm nóng ➜ CaCl₂ Túi chườm lạnh ➜ NH₄NO₃
ĐỊNH LUẬT HESS VÀ HỆ QUẢ
Hiệu ứng nhiệt
NHIỆT PHÂN HỦY bằng giá trị của NHIỆT SINH nhưng NGƯỢC DẤU ΔH°(thuận)=‒ΔH°(nghịch)
MỘT SỐ LƯU Ý (ENTROPY) ➜ S
Đo lường năng lượng tiêu hao (sự chuyển động của phân tử bằng nhiệt)➜
Đo sự hỗn độn (mất trật tự)➜
- k: hằng số Boltzmann (k=1,38×10⁻²³J/K)
- W: số lượng vi trạng thái microstates➜ ex: W=1(hệ đứng im),S=0
⇒ S có xu hướng TĂNG khi T(nhiệt độ), V(thể tích), η(số phân tử chuyển động độc lập) TĂNG
⇒ S DƯƠNG khi n(sản phẩm)> n(ban đầu) và ưu tiên chất KHÍ EX: CaCO₃(r) ➜ CaO(r) + CO₂(k) S dương 2CO(k) + O₂(k) ➜ 2CO₂(k) S âm
CÔNG THỨC
Biến đổi entropy trong HỆ (system) ➜ rxn or sys ΔS°₂₉₈ = ΣnΔS°(sản phẩm) ‒ ΣmΔS°(tác chất)
Mối liên hệ giữa entropy và enthalpy ΔS(môi trường) = ΔH(môi trường)/T = -ΔH(hệ)/T
Entropy vũ trụ (universe) ΔS(vũ trụ) = ΔS(môi trường) + ΔS(hệ) ΔS(vũ trụ)>0 ➜ tự diễn biến
⇒ tự diễn biến (KHÔNG thuận nghịch) ➜ ΔS(vũ trụ) TĂNG. tự diễn biến (thuận nghịch) ➜ ΔS(vũ trụ) KHÔNG THAY ĐỔI 4. Năng lượng tự do Gibbs (ΔG) ΔG° = ΔH° ‒ T.ΔS° (hệ)➜sys or rxn ΔG° = ‒T.ΔS° (vũ trụ)➜universe ⇒ΔG<0 ➜ tự diễn biếnΔG>0 ➜ không tự diễn biến
CÂN BẰNG HÓA HỌC
Cân bằng theo chiều làm GIẢM các yếu tố TĂNG
R=0,082 (lít×atm)/(mol×K)$
p đo bằng atm, V đo bằng lít
R= 8,3145 J/(mol×K) ➜ p đo bằng pascal, V đo bằng m³
CLS: Béo phì
Biết enthalpy phản ứng oxy hóa glucose là 2802 kJ/mol ở 25 oC, nếu leo lên cầu thang 3m của nhà 5 tầng với 2 lần mỗi ngày thì lượng gam glucose cần là bao nhiêu. Giả sử rằng 25% enthalpy chuyển thành công có ích?
Công để leo cầu thang: A=F.s=m.g.s= 3x5x2x90,78x10 = 27234 (J)
Enthalpy để phản ứng oxi hóa glucoso: H = 27234x4 = 108936 (J)
Số mol glucoso bị oxi hóa: 108936/2802000= 0,039 (mol)
Khối lượng glucoso bị oxi hóa: 0,039x180 = 7(g)
Một người sau khi bơi bước lên bờ thì cần bao nhiêu năng lượng để nước bốc hơi hết ở 25 oC, giả sử lượng nước trên cơ thể sau bơi là 18g. Tính biến đổi nội năng của sự bay hơi?
Số mol nước bốc hơi: 18/18 = 1 (mol)
Một người trong phòng ấm, ăn 100 g cheese (năng lượng từ cheese là 15,52 kJ/g), giả thiết các cơ quan không tiêu thụ năng lượng này. Hỏi cần bao nhiêu ml nước uống vào để bù lại lượng nước bay hơi làm giảm nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt độ trước khi ăn cheese?
Số mol nước bốc hơi: 100.15,52/44,01 = 35,26 (mol)
Khối lượng nước bốc hơi: 35,26 x18 = 634,8 (g)
Chương 4: Động hoá học
Tốc độ phản ứng
nồng độ, nhiệt độ, xúc tác → vận tốc phản ứng
Thời gian bán huỷ của:
bậc 0:
bậc 1:
bậc 2:
Đơn vị của vận tốc phản ứng
bậc 0:
bậc 1:
bậc 2:
Phương trình Arrhenius
Chương 5: Dung dịch
CLS Dung dịch
Khi APTT tăng > 320 mOsm/kg, nước từ khoảng kẽ và trong tế bào trong đó có các tế bào thần kinh trung ương bị kéo vào trong lòng mạch làm chức năng não suy giảm gây ra tình trạng hôn mê và lơ mơ ở bệnh nhân.
Đầu tiên chỉ truyền dung dịch đẳng trương, sau đó tuỳ mà có thể truyền dung dịch nhược trương
CLS Điện hoá
Sự khử cực và tăng phân cực tế bào phụ thuộc vào kali ngoại bào. Điện thế hoạt động được tạo ra khi tế bào khử cực từ điện thế nghỉ (RP) đến điện thế ngưỡng (TP). Tăng kali máu di chuyển RP đến gần TP và dẫn đến liệt cơ khử cực. Canxi làm tăng TP, cải thiện tác động của tăng kali máu.
Tăng kali máu làm giảm điện thế nghỉ tức là tế bào trở nên kém âm hơn. Sau khi khử cực, tế bào không thể tái phân cực đầy đủ và trở nên ít bị kích động. Tăng kali máu nặng gây ra khối khử phân cực và liệt mềm. Các biểu hiện lâm sàng bao gồm mệt mỏi, đau cơ và yếu cơ (đặc biệt là chi dưới), giảm khả năng vận động, dị cảm, chuột rút cơ, thay đổi điện tâm đồ (ECG) và rối loạn nhịp tim. Yếu cơ có thể tiến triển đến liệt dần dần, giảm thông khí và suy hô hấp.
Đối với bất kì bệnh nhân bị tăng kali máu, bước đầu tiên là phải xử trí cấp cứu Canxi gluconate để ổn định tế bào cơ tim. Sau đó, chúng ta cần sử dụng các phương pháp để thải kali ra máu (sử dụng thuốc để thải kali qua đường nước tiểu, đường phân, lọc máu,…)
- Canxi làm tăng điện thế ngưỡng (threshold), di chuyển nó ra xa điện thế nghỉ ổn định màng tế bào
Chương I: Mở đầu hoá hữu cơ
Các hiện tưởng cảm, cộng hưởng
Cảm chỉ tác động đối với phân tử kế bên là đáng kể
Siêu liên hợp (hay siêu tiếp cách)
Chiều đi từ nơi nhiều e đến nơi ít e hơn
ngoại lệ halogen thì -I luôn mạnh hơn +R
CLS: Case curcumin
Chương II: Hoá học lập thể
CLS: Vàng da ở trẻ sơ sinh
Đầu tiên, các tế bào hồng cầu hemoglobin phân tách thành heme và globin.
Các globin được bẻ gãy thành các amino acids, Các heme được chia nhỏ thành Fe và Protoporphyrin. Protoporphyrin → Bilirubin Z,Z tan trong lipid chứ không tan trong nước
Albumin trong máu gắn với bilirubin Z,Z và vận chuyển nó đến gan và được liên hợp với enzim UGT làm nó tan được trong nước.
Nguyên nhân gây vàng da bệnh lý ở trẻ :
- Tăng sản xuất bilirubin (do sự gia tăng phân hủy tế bào hồng cầu, đời sống hồng cầu ngắn)
- Giảm hấp thu ở gan do hàm lượng enzim UGT không đủ
- Giảm khả năng liên hợp của albumin với bilirubin không liên hợp, giảm khả năng vận chuyển bilirubin
- Bất đồng nhóm máu giữa mẹ và bé: Đây là tình trạng xảy ra khi mẹ có nhóm máu O và bé là A, B hoặc AB → kích hoạt hệ thống miễn dịch của mẹ, phản ứng miễn dịch, tấn công và tiêu hủy chúng.
Có đồng phân quang học không phải vì có C thủ tính, mà là do sự xuất hiện của liên kết hidro giữa các vòng A, B, C, D => làm quay mặt phẳng ánh sáng phân cực
Chỉ có Z,Z mới có ĐPQH; 3 ĐPHH còn lại không có ĐPQH (vì số lượng liên kết hidro)
Nito thủ tính trong trường hợp này không gây ra hiện tượng quang hoạt vì electron tự do của nito chịu ảnh hưởng của hiệu ứng cộng hưởng => electron không nằm yên một chỗ trên nito.
ĐPHH hình thành nhờ sự quay liên kết pi Các cacbon có cấu hình Z sẽ hình thành được liên kết hidro nội phân tử với nhóm -COOH, giảm sự hình thành liên kết hidro giữa bilirubin và nước (Z,Z) – bilirubin là khó tan trong nước nhất khó đào thải nhất trong các đồng phân của bilirubin
Ánh sáng chuyển từ bilirubin Z,Z thành Z,E; E,Z; E,E
Chương III: Các loại phản ứng hữu cơ
Phản ứng cộng
Cộng ái điện tử/thân điện tử AE: Cộng vào
Quy tắc Markovnikov: Phản ứng cộng AE ưu tiên hướng hình thành carbocation bền
Nhóm đẩy e, tăng mật độ electron nối đôi
tăng khả năng phản ứng
Cộng ái thân/thân hạch AN: Cộng vào
Y | Nu |
---|---|
–H, –R, –Halogen, –OH, –OR, –NR2, –OCOR | H2O, ROH, RNH2, RNHNH2, NH2OH, HO–, RO–, CN–, R–MgX |
Cộng Michael
Tác nhân ái nhân ưu tiên tấn công trung tâm dương điện
Phản ứng thế
Phản ứng thế ái điện tử SE: Thế trên carbon thơm
Phản ứng thế ái nhân SN: Thế trên carbon bão hòa
CLS: Ngộ độc Paracetemol
Chuyển hoá Paracetemol ở gan:
95% chuyển thành bài tiết bởi thận.
5% lượng paracetamol bị oxi hóa bởi hệ enzim cytochrome P450 ở gan, tạo ra NAPQI. Chất này dễ phản ứng với protein gây tổn thương tế bào. Tuy nhiên, glutathion sẽ phản ứng cộng nhân hạch vào một imin liên hợp tạo ra sản phảm glutathione+paracetamol vô hại → đào thải qua thận.
Tuy nhiên, nếu sử dụng quá liều paracetamol, cơ thể không có đủ glutathion để giải độc các chất chuyển hóa. Điều này gây ứ động NAPQI, tổn thương tế bào, đặc biệt là gan.
Chương IV: Các hợp chất dị vòng
Tên thông thường
Danh pháp thay thế
Oxa (O) - thia (S) - aza (N)
1 - Oxa - 3 - azacyclopenta-2,4-điene