Bài 11. Thông tin tế bào
Các kiểu truyền tín hiệu
Các giai đoạn truyền tín hiệu
Đáp ứng với tín hiệu ngoại bào gọi là “đáp ứng xuất”. Đáp ứng có thể xảy ra trong bào tương hay liên quan đến các hoạt động trong nhân tế bào.
Truyền tín hiệu qua thụ thể màng
Thụ thế - kênh ion
Phân tử gây sự đóng/mở các kênh ion
Thụ thế - protein G
G – Protein – Coupled Receptor (GPCR) Ở người có khoảng 700 GPCR.
Protein G gồm 3 tiểu đơn vị:
Chức năng:
- Điều hoà trực tiếp kênh K+, mở kênh K+ => giảm co cơ tim
- Con đường cAMP (nguồn gốc từ ATP - thể hiện năng lượng của tb)
- ptu truyền tin thứ 1: andrenalin
- ptu truyền tin thứ 2: cAMP
- Enzyme Adenylyl cyclase
Con đường IP
IP: inositol phospholipid tách ra thành IP3 và DAG
IP3: inositol 1,4,5-triphosphate tan trong nước (di chuyển + kích hoạt trong bào tương)
DAG: diacylglycerol ( không tan trong nước, kích hoạt protein màng)
IP → IP3 + DAG
Thụ thể - enzyme
Thụ thể màng hoạt động như là enzyme, hay tạo phức với protein khác và phức này hoạt động như là enzyme.
- Thụ thể + tín hiệu → mở phần nội bào của thụ thể hay enzyme liên quan
Thụ thể gắn enzyme tyrosine kinase
Receptor tyrosine kinase: RTK
RTK hoạt hóa Ras nhờ Ras-GEF → hoạt hoá MAP kinase
Con đường tín hiệu PI-3-kinase – Akt
RTK hoạt hoá PI-3-kinase – Akt → hoạt hoá IP → hoạt hoá kinase 1 → hoạt hoá Akt
Truyền tín hiệu qua thụ thể nội bào
Thụ thể bào tương/nhân → hành vi tế bào/biểu hiện gen
testostreron, estrogen