Ôn Vật lý Lý Sinh Thi CK
Mục tiêu
CL01
Vận dụng các kiến thức về cơ học để giải thích được:
- Chuyển động của chất điểm, vật rắn và của cơ thể sống.
- Quá trình lan truyền và tác động của sóng âm trong cơ thể.
- Quá trình vận chuyển máu trong hệ tuần hoàn.
CL02
Vận dụng các nguyên lý nhiệt động lực học để giải thích:
- Quá trình trao đổi khí ở phổi.
- Hiện tượng thuyên tắc mạch do bọt khí.
- Quá trình và chiều chuyển biến năng lượng trong cơ thể.
CL03
- Giải thích được các hiện tượng điện sinh vật và trình bày cơ chế phát sinh và dẫn truyền điện thế màng tế bào.
- Trình bày các tác động của dòng điện lên cơ thể sống.
CL04
Vận dụng các quy luật tương tác giữa ánh sáng và môi trường để giải thích được:
- Nguyên lý tạo ảnh ở mắt và các hiệu ứng sinh học của ánh sáng lên cơ thể.
- Nguyên tắc sử dụng tia Laser, máy quang phổ trong y học.
CL05
Vận dụng các kiến thức về phóng xạ sinh học và vật lý hạt nhân để giải thích được:
- Các đại lượng, đơn vị đo lường trong phóng xạ hạt nhân.
- Bản chất tia X và Khái niệm an toàn phóng xạ.
- Cơ chế tác dụng, hiệu ứng sinh học của bức xạ hạt nhân.
CL06
Sử dụng thiết bị đo ghi phóng xạ để đo độ hấp thu, quãng đường đi của tia phóng xạ.
CL07
Sử dụng thiết bị siêu âm Doppler để đo vận tốc của siêu âm trong không khí và vận tốc của vật chuyển động thẳng đều.
Chương 1: Chuyển động cơ học
Trọng tâm:
Chuyển động, tính chất và quỹ đạo của các chuyển động
Thẳng, biến đổi đều | Tròn, biến đổi đều |
---|---|
Các ĐL Newton
ĐL 1: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều
ĐL 2: Véctơ gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của véctơ gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của véctơ lực tác dụng lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
ĐL 3: Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối.
Momen lực và các bài tập xoay quanh
Momen lực là đại lượng vector đặc trưng cho tác dụng cơ học làm quay vật
Có phương: Song song trục quay
Có chiều: Quy tắc nắm tay phải
Độ lớn
(d: cánh tay đòn)
Hai điều kiện để vật rắn ở trạng thái cân bằng tĩnh:
- Cân bằng tịnh tiến: Tổng hợp lực tác dụng lên vật rắn phải bằng không.
- Cân bằng quay: tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều ngược lại.
Đòn bẩy
Đòn bẩy loại 1:
Đòn bẩy loại 2:
Đòn bẩy loại 3:
Năng lượng và công
Công (A) là một đại lượng vô hướng
Đơn vị công trong hệ đơn vị S.I là Joule (J). 1J = 1 N.m
Động năng
Thế năng
Năng lượng cơ trong cơ thể:
Động năng tịnh tiến và quay
Thế năng trọng trường và đàn hồi
CLS: Cơ chế gãy xương
Chương 2: Sóng cơ - Sóng âm & Siêu âm
Dao động điều hoà
A là biên độ dao động:
L là chiều dãi quỹ đạo của dao động
S là quãng đường trong 1 chu kỳ
Vận tốc bằng không khi ở vị trí biên
Vận tốc sẽ đổi chiều tại biên đồ và nhanh hơn pha li độ một góc
Gia tốc ngược pha với li độ và sớm pha hơn vận tốc một góc
Sóng cơ
“Sóng ngang: phương dao động vuông góc với phương truyền sóng”, không xuất hiện trong chất lỏng và chất khí.
“Sóng dọc” xuất hiện khi có “sự giãn nén” của các phần tử vật chất trong một môi trường nhất định.
Sóng mặt: là loại sóng chỉ truyền trong lớp mỏng của không gian (hầu như trong không gian 2D)
Nhiễu xạ là hiện tượng sóng đi qua khe hẹp hoặc khi gặp vật cản thì nó bị lệch khỏi phương truyền thẳng và đi vòng qua vật cản
Sóng âm
Ngườn phát và máy thu Doppler
Chẩn đoán nghe và gõ
Ứng dụng
Chương 3: Cơ học chất lưu
Tĩnh học chất lưu
PT thuỷ tĩnh:
Siphon:
Định luật Pascal:
Hiện tượng mao dẫn: chỉ có vật nằm trên bề mặt
Năng lượng mặt ngoài của chất lỏng
Thế năng cực tiểu => xu hướng giảm
Lực căng mặt ngoài của chất lỏng:
Góc làm ướt:
: làm ướt thành bình : không làm ướt thành bìnhÁp suất phụ (
): Áp suất phụ cùng chiếu với áp suất phân tử :Mặt chất lỏng dạng hình cầu:
Mặt chất lỏng dạng hình trụ
Công thức Jurin
Ống đếm giọt:
Định luật Pascal, Laplace, áp suất thuỷ tĩnh, lực đẩy Archimedes. lực căng mặt ngoài
Phương trình liên tục, Bernoulli, Poiseuill
Dòng chảy của máu
CLS DẪN LƯU MÀNG DỊCH PHỔI
Van Heimlich:
Thở ra áp suất khoang màng phổi lớn nên áp suất động nhỏ, vận tốc nhỏ, tiết diện của ống lớn, khí dịch khg màng phổi đẩy ra ngoài
Khi hít vào Áp suát tĩnh dọc theo van giảm, vận tốc tăng, tiết diện giảm, làm ống khép lại nhanh, ngăn khí từ bên ngoài vào Dẫn lưu dịch bằng penrose (áp suất phụ, chiều dài nhỏ, R cũng nhỏ)
Hê thống bình:
Bán kính càng lớn thì áp suất phụ càng nhỏ, ống dẫn lưu dịch từ cơ thể ra ng
Sự đóng góp của áp suất phụ trong ống penrose bị bỏ qua (áp suất phụ, chiều dài nhỏ, R cũng nhỏ), chủ yếu là nhờ trọng lực (chiều cao của dòng chất lỏng) chảy từ trên xuống
Hệ thống 1 bình | Hệ thống 2 bình |
---|---|
Cột chất lỏng thay đổi hiệu quả dẫn lưu, nguy cơ hút ngược dịch | Hiệu quả cao, không có nguy cơ |
Đơn giản, thay bình thường xuyên | Phức tạp, ít thay bình |
Chương 4: Thuyết động học Phân Tử
PT khí lí tưởng
ĐL Boyle:
ĐL Gay:
ĐL Charles:
Định luật Fick, Henry, PT thẩm thấu áp suất
Định luật Fick: Lượng chất khuếch tán qua màng
Định luật Henry: Lượng khí khuếch tán vào chất lỏng tỉ lệ thuận với áp suất riêng phần của chất khí đó trên bề mặt chất lỏng
PT ASTT:
CLS: RỐI LOẠN TRAO ĐỔI KHÍ TRONG BỆNH LÝ TẠI PHỔI
Với P0 = áp suất khí quyển=760mmHg, PH2O = 47mmHg
PACO2=37mmHg; k=0,8
Ở điều kiện hít khí trời, FiO2=21% thì PAO2 = 103,48
Tăng PaO2 từ 50 lên 60mmHg nên tính ra được P’AO2=124,136 → FiO2 khi thở Canula tối thiểu là 23,90%.
Mỗi tăng 4% FiO2 ta cần 1 lít O2/phút.
Chương 5: Nhiệt động lực học
Nguyên lý thứ nhất
Công:
Độ biến thiên nội năng (năng lượng) của một hệ trong một quá trình biến đổi bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận vào trong quá trình đó.
Quá trình hữu hạn:
Động cơ vĩnh cửu loại 1: Một động cơ có khả năng sinh ra công mà không cần nhận năng lượng ở đầu vào là động cơ vĩnh cửu loại một
Nhiệt sơ cấp (Nhiệt cơ bản): quá trình trao đổi chất, tỷ lệ thuận với cường độ trao đổi chất và tỷ lệ nghịch với hiệu suất của chúng.
Nhiệt thứ cấp (Nhiệt hoạt động): quá trình sinh công khác nhau, tỷ lệ với hoạt tính của mô, hoạt động của cơ.
Nguyên lý thứ nhất nói lên sự tương đương về số lượng giữa nhiệt và công và có thể chuyển hóa lẫn nhau nhưng không nêu lên được khả năng xảy ra và chiều diễn biến của một quá trình nhiệt cho trước.
Nguyên lý thứ hai
Phát biểu của Planck Xét động cơ nhiệt nhận nhiệt lượng Q1 của nguồn nhiệt T1 và nhả nhiệt lượng Q2 cho nguồn nhiệt T2 “Không thể chế tạo được một động cơ thực hiện một chu trình biến đổi để sinh công mà chỉ nhận nhiệt lượng từ nguồn nhiệt duy nhất”
- Dùng để tính được năng lượng cần cung cấp cho cơ thể nhằm đáp ứng các nhu cầu khác nhau của cơ thể
Nhiệt năng các quá trình
Chương 6: Điện và Sự Sống
Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động
Điện thế Nernst:
Điện thế nghỉ: chủ yếu quyết định bởi K+
- Na+ - K+ ATPase vận chuyển 3 Na+ ra ngoài, 2K+ vào trong
- Hình thành do sự phân bố ion không đều, sự di chuyển của ion theo hướng đi ra bên bên ngoài màng tế bào (K+,...) và tính thấm chọn lọc
- K+ khi ra ngoài màng tế bào bị lực hút tĩnh điện ở phía trong của màng giữ lại nên nằm sát màng.
Điện thế hoạt động:
Quy luật "tất cả hoặc không":
Kích thích đạt ngưỡng: xung động với biên độ tối đa
Tăng cường độ/thời gian kích thích: xung vẫn có biên độ tối đa như trên, chỉ tăng tần số
Dẫn truyền xung thần kinh
Lan truyền xung thần kinh:
Truyền tin qua synap:
- Synap hoá học, Synap điện
Các hormone chính:
- Acetylcholin (trí nhớ & vận động), Noradrenalin (chiến hay chạy), adrenalin (trí nhớ & cảm xúc), Dopamine (hạnh phúc), Serotonin (tâm trạng), Endorphins (giảm đau)
Tín hiệu sau synapse:
Tăng hưng phấn, giảm ngưỡng kích thích: caffeine
Tăng hưng phấn, ức chế chất truyền đạt thần kinh
Tăng ngưỡng kích thích, giảm tính dẫn truyền qua synapse: thuốc tê, thuốc mê
Điện thế tổn thương:
Sự chênh lệch điện thế giữa vùng bị tổn thương (dưới tác động cơ học, điện, hoá học,...) và vùng không bị
Vùng bị tổn thương có điện tích âm hơn
Giá trị điện thế giảm chậm theo thời gian
Điện thế hoạt động của tim
Chủ yếu là K+, Na+, Ca2+ ,Cl–, anion
Điện thế hoạt động về cơ bản là một sự đảo ngược thoáng qua của điện thế màng tế bào (điện thế nghỉ)
Điện thế hoạt động đáp ứng nhanh: pha 0 (khử cực nhanh), 1 (tái cực nhanh sớm), 2 (bình nguyên), 3 (tái cực nhanh muộn), 4 (hồi cực). Điện thế hoạt động đáp ứng chậm: pha 0, 3, 4 (Khử cực, tái cực, nghỉ).
Giai đoạn khử cực: 2 kênh K+ thường và IK1, 2 kênh Ca2+ type L và type T, 2 kênh Na+ nhanh và funny
Trong tế bào cơ tim có một giai đoạn bình nguyên, điện thế tương đối không thay đổi. → Co cơ xảy ra
Đặc tính của cơ tim:
Tính tự động: nút xoang nhĩ là chủ nhịp
Tính dẫn truyền: nút xoang nhĩ (SA) → tâm nhĩ → nút nhĩ thất (AV) → bó His → mạng lưới Purkinje
Tính hưng phấn
Tính trơ: khử cực (tuyệt đối), tái cực (tương đối)
ĐIỆN TÂM ĐỒ (ECG)
CLS: HOẠT ĐỘNG ĐIỆN CỦA TẾ BÀO CƠ TIM
Nội dung (4c)
Điện tâm đồ là
Điện thế nghỉ (nguyên nhân, duy trì)
Điện thế hoạt động (Đáp ứng nhanh - cơ, đáp ứng chậm - ở đâu, các pha)
ST chênh lên (nhồi máu cơ tim → thiếu ATP → K+, Na+ ATPase
Tâm thất và tâm nhĩ mất khả năng co
Chương 7: Tương tác của ánh sáng với môi trường
Nội dung
Hấp thu ánh sáng (Nội dung xoay quanh slide bài giảng thu âm về Hấp thu ánh sáng)
2. Mắt, các tật của mắt – Quá trình lí sinh thị giác (Nội dung xoay quanh slide bài giảng thu âm về Mắt – Quá trình lí sinh thị giác)
3. Ca lâm sàng: Bệnh quáng gà (học hết trong phạm vi case, nhưng KHÔNG đi sâu về lâm sàng)
4. Ca lâm sàng: thiếu máu mạn (học trong phạm vi câu 2 và 3 về máy quang phổ)
Quang hình học
Tia phản xạ, tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới Góc phản xạ bằng góc tới:
Tính chiết suất:
Khi góc tới i nhỏ: tia kxạ rất sáng, tia pxạ rất mờ Tăng i thì r cũng tăng nhưng r > i , tia pxạ sáng dần, tia kxạ mờ dần
Phản xạ toàn phần cần:
Tia sáng truyền từ mt có chiết quang hơn sang mt có chiết quang kém:
Góc tới i lớn hơn góc giới hạn:
Ứng dụng: mổ nội soi
Quang học sóng
Sóng điện từ lan truyền trong không gian
Gamma ray X-ray Cực tím Nhìn thấy Hồng ngoại Microwave Radio
Giao thoa ánh sáng
Nhiễu xạ ánh sáng: ánh sáng bị lệch phương trên những vật cản có kích thước nhỏ
Ánh sáng tự nhiên: AS có
Ánh sáng phân cực toàn phần (Ánh sáng phân cực thẳng): chỉ 1 phương xác định vuông góc
Ánh sáng phân cực toàn phần: mọi phương vuông góc nhưng phương mạnh phương yếu.
Quang lượng tử
Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Trong chân không, photon bay với tốc độ dọc theo các tia sáng. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi và không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn sáng.
CLS GIẢM THỊ LỰC – BỆNH QUÁNG GÀ
Ở người bình thường, góc phân li tối thiểu bằng 1 phút cung (ứng với thị lực 10/10). Do người ta thường dụng bảng đo thị lực có nét chữ là 1,5mm nên cần đứng cách bảng đo 1 khoảng:
Ông này có thể đọc sách trong khoảng 50 - 67 cm → Giới hạn nhìn rõ: 50 - 67 cm.
Điểm cực cận của mắt ông A là 50cm > 25cm → Lão thị.
Điểm cực viễn của mắt ông A là 67cm < vô cực → Cận thị.
Với: D là độ tụ, f là tiêu cự;
n là chiết suất môi trường (chiết suất không khí bằng 1);
a1,a2 lần lượt là khoảng cách từ vật và ảnh đến quang tâm của mắt.
Để ông A nhìn xa vô cùng không cần điều tiết thì (thấu kính phân kì):
Để ông A đọc sách (giả sử cách mắt 25 cm) thì (thấu kính hội tụ):
Vitamin A (retinol):
- Vitamin A
Retinol-Binding Protein (RBP)
HẤP THU ÁNH SÁNG
Sự hấp thu ánh sáng là sự lưu giữ một phần ánh sáng
Định luật Lambert - Beer:
Trong đó : C : nồng độ dung dịch. l : bề dày môi trường hấp thu.
Độ truyền qua T: tỉ số giữa cường độ ánh sáng truyền qua I và cường độ ánh sáng tới I0
- Mật độ quang của mẫu tỷ lệ thuận với nồng độ của chất trong mẫu và quang lộ
PHỔ HẤP THU
• Vật chất hấp thu (D) không như nhau đối với ánh sáng có bước sóng (λ) khác nhau. • Đường cong D = f(λ) gọi là Phổ hấp thu. • Phổ hấp thu đặc trưng cho từng chất phụ thuộc vào cấu trúc và tính chất phân tử của chất đó
Máy quang phổ
Máy quang phổ có 3 bộ phận chính:
- Nguồn sáng
- Bộ phận tán sắc
- Bộ phận ghi đo quang điện
MẮT
Giác mạc → thủy dịch tiền phòng → đồng tử → thủy tinh thể → thủy dịch hậu phòng
Là sự thay đổi độ cong của thuỷ tinh thể để làm cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ trên võng mạc. • Khi nhìn vật ở gần, thuỷ tinh thể phồng to làm tiêu cự giảm. • Khi mắt nhìn thấy vật nào thì ảnh của vật đó hiện rõ trên võng mạc: ảnh thật, ngược chiều và rất nhỏ hơn so với vật.
Điểm cực cận: Điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà khi đặt vật tại đó mắt còn nhìn rõ được,m ắt phải điều tiết cực đại (thủy tinh thể phồng to nhất). 10 - 25cm
Điểm cực viễn: Điểm xa nhất ... mắt không phải điều tiết.
Góc trông vật: Điểm cực cận của mắt thì góc trông vật max, có thể cho ảnh rõ nhất trên võng mạc.
- Năng suất phân ly: αmin giữa A và B mà mắt còn phân biệt được 2 điểm đó.
αmin