Thuốc kháng sinh
- Tập trung vào cơ chế tác động và ứng dụng (kiềm khuẩn hay diệt khuẩn)
Cơ chế tác động
Ức chế vách tế bào Ức chế màng tế bào Ức chế tổng hợp protein hay acid nucleic Ức chế con đường chuyển hoá
Các nhóm kháng sinh
NHÓM MACROLIDE - ADR
Chuyển hoá quan gan → tăng hoạt tính (tác dụng phụ)/giảm hoạt tính
NHÓM LINCOSAMID
Tương tác với 50S ribosome (orilinhda)
Tác dụng tốt trên cầu khuẩn Gram dương + vi khuẩn kị khí
Vết thương mưng mủ (hôi thúi)
Dùng lindamisin nhiều thì có nguy cơ bị viêm đại tràng giả mạc do bùng phát Clostridium difficile - cùng họ uốn ván (kị khí)
NHÓM CYCLIN - ADR
Doxycycline và Minocycline
Nhóm OH bắt ánh sáng
Tetracycline từng được sử dụng phổ biến rộng rãi, gây ra hội chứng sỉn màu ở răng ở em bé (
Ức chế tổng hợp protein (30S)
Phổ kháng khuẩn rộng trên cả các vi khuẩn Gram-âm và Gram-dương, cả vi khuẩn hiếu khí và kỵ khí và vi khuẩn điển hình, xoắn khuẩn. Có tác dụng kiềm khuẩn
NHÓM PEPTID
Glycopeptid (Vancomycin, Teicoplanin, Telavancin, Dalbavancin và Oritavancin)
Polypetid (polymyxin, colistin)
Lipopeptid (daptomycin)
Vancomycin: tác động lên giữa các lớp peptydoglycan, chỉ ảnh hưởng Gram dương
ADR:
Hội chứng em bé đỏ (vanco) → giả dị ứng (biểu hiện giống dị ứng, không có cơ chế của dị ứng)
Vi khuẩn Gram dương: Kháng Vanco → sài đến Teicoplanin
Colistin
Dùng cho các ca phát đồ cứu cánh, chỉnh liều theo chức năng cầu thận bệnh nhân
Chủ yếu dành cho các vi khuẩn đa kháng + tác dụng phụ lớn
DAPTOMYCIN
•VK gram-dương hiếu khí và kỵ khí staphylococci, streptococci, enterococcus, corynebacterium spp., Peptostreptococcus, propionibacteria, clostridium perfringens…
•Có tác dụng trên các chủng vi khuẩn kháng vancomycin
ADR
Surfactants là chất hoạt diện ở phổi, khuyến cáo không sử dụng kháng sinh này
NHÓM QUINOLONE
Ngăn cản DNA tháo xoắn (ức chế tổng hợp acid nucleic)
Nhớ siral và leval
Thông dụng
Nhiễm trùng tiểu và nhiễm khuẩn đường tiêu hoá
Tác dụng phụ nhiều điên
Có đến 4 thế hệ
Thế hệ 3: sử dụng cho viêm phổi (quinolone hô hấp)
ADR:
Phụ nữ có thai, trẻ em
Biến dạng sụn tiếp hợp, nguy cơ gây lùn
Phình ĐM chủ ngực/Kéo dài khoảng QT trên ECG → bệnh lí tim mạch (nhất là bệnh tim mạch)
NHÓM CO-TRIMOXAZOL (SULFONAMIDE)
Ức chế tổng hợp acid folic
Thiếu acid folic gây dị tật thần kinh bẩm sinh
•tỷ lệ kháng rất cao
Đứng hàng đầu về dị ứng + metalactam
Tác động hiệp đồng:
NHÓM OXAZOLIDINON
Ức chế tổng hợp protein (50S)
Tác dụng trên vi khuẩn Gram-dương như staphylococci, streptococci, enterococci, E.faecium kháng Vancomycin, cầu khuẩn Gram-dương kỵ khí
ADR:
Giảm tiểu cầu (gây xuất huyết)
khị khí: meta..,tetracyclin
NHÓM 5-NITRO-IMIDAZOL
Diệt –Đơn bào (trichomonas, chlamydia, giardia…), vi khuẩn kỵ khí → kỵ khí da best
Uống chung với rượu: gây sảng rượu. disulfiram (ancol → acetandehit → acetat) gây tạo nhiều acetandehit
ADR lên thần kinh ngoại biên
FOSFOMYCIN
Ca đa kháng: nghiên cứ sài thuốc này fosfomycin
Ức chế tổng hợp peptidoglycan (enolpyruvate transferase mới)
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
Nhóm ít dùng
NHÓM PHENICOL
Ức chế tổng hợp protein (50S DNA)
Tác dụng phụ: gây suy tuỷ, sử dụng cho thú y hay tác dụng tại chỗ (nước nhỏ mắt)
Nitrofurantoin
Acid fusidic: nhiễm chàm
Mupirocin: kháng sinh ngoài da
Rifaximin
Thuốc kháng lao: S (Streptomycin), R (Rifampin), H (Isoniazid), Z (Pyrazinamide) và E (Ethambutol)
Đề kháng kháng sinh
Thay đổi đích tác động
Thay đổi tính thấm
Bơm đẩy ra ngoài
Tiết men kháng kháng sinh
Nguyên tắc
•Chỉ sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn
•Lựa chọn kháng sinh phù hợp: dược động học (hấp thu, chuyển hoá,...), dược lực học (tác động của thuốc), kinh tế
•Sử dụng kháng sinh đúng và đủ:Đúng liều, Đúng cách, Đủ thời gian
•Lưu ý ADR và độc tính khi sử dụng kháng sinh
•Sử dụng kháng sinh theo kinh nghiệm (dự đoán kháng sinh trước khi có kqua xét nghiệm)
•Phối hợp kháng sinh hợp lý
•Dự phòng kháng sinh hợp lý
PHỐI HỢP KHÁNG SINH
Tác dụng hiệp đồng:
–Phối hợp một β-lactam với một Aminoside
–Phối hợp Trimethoprim với Sulfamethoxazole
–Phối hợp một β-lactam với một chất ức chế β-lactamase
–Phối hợp thuốc trong điều trị lao
Mở rộng phổ kháng khuẩn:
–Phối hợp một β-lactam với một Fluoroquinolone
–Phối hợp một β-lactam với một Macrolide hoặc Doxycycline
•
Ocamatin: biệt dược (acid )